Bọ hung có cắn không? 5+ cách xử lý khi bị bọ hung cắn

Bọ hung có cắn không?

Bọ hung có cắn không? Câu hỏi của rất nhiều người khi nhìn thấy loại côn trùng này. Đặc biệt, loài bọ hung còn thường mang lại những lợi ích to lớn cho con người. Chính vì vậy mà nhiều người cảm thấy không chắc chắn về tác hại của loài bọ hung. Bài viết dưới đây sẽ giải đáp thắc mắc cho các bạn về loài bọ hung có cắn người hay không, xem ngay bên dưới nhé.

Đặc điểm của bọ hung

Loài bọ hung thuộc bộ cánh cừng, có chiều dài cơ thể khoàng từ 3 – 4cm. Chúng có hình bầu dục và mặt lưng hơi gồ lên phía trên, hai bên cánh cứng của chúng khá trơn và bóng loáng. Phần cánh cứng của chúng che phủ kín phần lưng và có nhiệm vụ bảo vệ sự an toàn cho chúng. Phần cứng sau thì được bảo vệ dưới phần cánh trước, khá mỏng và chỉ lộ ra khi chúng bay. Râu của loài bọ hung có nhiều đốt và phần chân trước có rất nhiều răng cưa.

Đặc điểm của bọ hung
Đặc điểm của bọ hung

Bọ hung có mặt ở rất nhiều nơi trên thế giới, chúng thường thích ở những nơi gần gia súc, bụi cỏ rậm rạp, ẩm ướt. Thức ăn của chúng là phân của gia súc hoặc phân thực vật. Loài bọ hung thường thích dùng chân sau để di chuyển phân về tổ. Bọ hung để trứng trong đất và trứng phát triển thành sâu gây hại cho mùa màng của người dân.

Bọ hung có cắn không? Dấu hiệu nhận biết

Vậy bọ hung có cắn không? Đây là câu hỏi của khá nhiều người khi nhắc tới loài bọ hung này. Loài bọ hung có rất nhiều loại mà có thể bạn vẫn chưa biết tới. Tuy nhiên đặc điểm chung của chúng là phần chân có gai, răng cưa và có chất độc trong cơ thể. Thông thường loài bọ hung sẽ không tấn công con người khi không có nguy hiểm. Chúng thường chỉ sinh sống trong những nơi có nhiều gia súc và có nguồn thức ăn ổn định.

Nếu bạn cố ý hay vô tình gây nguy hiểm cho loài bọ hung thì rất có thể nó sẽ tấn công lại bạn. Vậy câu trả lời chính xác cho câu hỏi bọ hung có cắn không thì đó là có. Chúng sẽ tấn công nếu gặp nguy hiểm. Khi bị bọ hung cắn, những vùng xung quanh vết thương sẽ bị đỏ, lở loét. Bên cạnh đó, trong trường hợp nặng, người bị cắn sẽ cảm thấy nhức đầu, đau tay chân, đỏ mặt. Chính vì vậy, bạn cần phải cẩn thận tránh bị bọ hung cắn.

Xem thêm: Dịch vụ hút bể phốt 154 Mỹ Đình uy tín tại Hà Nội

Dấu hiệu khi bị bọ hung cắn
Dấu hiệu khi bị bọ hung cắn

Cách xử lý khi bị bọ hung cắn

Bọ hung có cắn không? Nếu bị bọ hung cắn thì nên xử lý như thế nào? Loài bọ hung tuy giúp ích khá nhiều cho nhà nông nhưng cơ thể chúng vẫn chứa độc. Nếu bạn bị cắn và không được xử lý đúng cách sẽ gây ảnh hưởng tới cơ thể. Dưới đây là một số cách xử lý khi bạn bị bọ hung cắn.

Xử lý bọ hung bám trên người

Chắc hản bạn đã biết về việc bọ hung có cắn không thì bạn cũng sẽ tìm hiểu về cách xử lý khi bị chúng cắn. Loài bọ hung khi cắn sẽ để lại dấu vết hoặc vô tình phần gai nhọn của chúng bám xung quanh. Đặc biệt, trong trường hợp bọ hung còn bám trên vết thương thì bạn cần phải xử lý ngay lập tức.

Đầu tiên, bạn cần phải nhẹ nhàng gỡ bọ chúng khỏi vết thương hoặc phần gai nhọn còn sót lại. Bạn có thể sử dụng các vật dụng nhọn như nhíp để gắp dễ dàng, tránh chạm trực tiếp vào vết thương. Đồng thời, bạn không nên bóp mạnh hay đập chết bọ hung để tránh đọc lan rộng. Sau khi xử lý, bạn nên rửa tay sạch bằng nước và xà phòng.

Rửa sạch vết thương bằng nước muối sinh lý

Bọ hung có căn không? Nếu bạn bị cắn thì nên nhanh chóng rửa sạch vết thương. Việc rửa vết thương do bọ hung cắn càng được sử dụng nước muối sinh lý để tránh nhiễm khuẩn. Rửa sạch vết thương bằng nước muối sinh lý giúp làm sạch vết thương nhanh chóng và hiệu quả hơn. Nếu không sử dụng nước muối sinh lý có thể dẫn đến các hiện tượng như nhiễm trùng, sưng tái, đau đỏ,…

Rửa sạch vết thương bằng nước muối sinh lý
Rửa sạch vết thương bằng nước muối sinh lý

Khi sử dụng nước muối sinh lý sẽ giúp rửa sạch những phần bụi bẩn, vết bẩn bám trên vết thương. Từ đó sẽ ngăn sự sinh sôi và phát triển của vi khuẩn gây viêm hay nhiễm trùng. Đây cũng là bước sơ cứu cơ bản nhất mà bạn cần phải thực hiện ngay khi bị côn trùng hay bọ hung cắn.

Chườm đá lạnh

Nếu bạn bị bọ hung cắn thường sẽ có cảm thấy ngứa, khó chịu ở vùng da bị tổn thương. Tuy nhiên, việc chạm trực tiếp vào vết thương sẽ vô cùng nguy hiểm và có nguy cơ nhiễm khuẩn. Một cách tốt nhất để bạn hạn chế được sự ngứa ngáy, khó chịu đó là sử dụng đá lạnh để chườm lên vết thương.

Chườm đá lạnh khi bị bọ hung cắn
Chườm đá lạnh khi bị bọ hung cắn

Bạn nên sử dụng túi đá hoặc một chiếc khăn lạnh để chườm lên vết thương trong khoảng từ 10 – 15 phút. Điều này giúp bạn có thể giảm lượng sương tấy ở phần da bị tổn thương và hạn chế đau nhức, ngứa ngáy. Bạn nên lưu ý bọc đá trong phần vải mỏng tránh chườm đá trực tiếp lên vết thương.

Bôi thuốc chống côn trùng

Nếu có người hỏi bạn bọ hung có cắn không? Bạn có thể trả lời nhanh chóng và đưa ra cách điều trị hiệu quả cho họ. Những loại thuốc hiệu quả để trị vết thương do côn trùng cắn như kem hydrocortisone, kem kháng histamin,… Đồng thời, bạn nên tránh gãi trực tiếp lên vết thương. Điều này sẽ khiến da bị trầy xước, lâu lành và dễ dàng nhiễm trùng.

Bôi thuốc chống côn trùng
Bôi thuốc chống côn trùng

Đặc biệt, bạn nên lưu ý thử thuốc lên vùng da nhỏ trên cổ tay trước khi sử dụng lên phần bị bọ hung cắn. Đọc kỹ hướng dẫn trước khi sử dụng và thực hiện theo đúng chỉ dẫn của nhà sản xuất, bác sĩ để đảm bảo đạt hiệu quả tốt nhất. Tránh sử dụng thuốc giảm đau nếu chưa có sự đồng ý của bác sĩ.

Gặp bác sĩ khi vết thương trở nặng

Trong trường hợp vết thương của bạn có dấu hiệu đau nhức, sưng tấy thì phải lập tức đi gặp bác sĩ. Đây là dấu hiệu của việc độc của bọ hung đã lây sang toàn bộ vết thương hoặc có khả năng nhiễm khuẩn. Nếu khi được xử lý nhanh chóng và kịp thời sẽ khiến bạn bị hoại tử phần vết thương hoặc nhiễm độc nặng không qua khỏi.

Gặp bác sĩ khi vết thương trở nặng
Gặp bác sĩ khi vết thương trở nặng

Tạm kết

Bài viết trên đã giải đáp về thắc mắc bọ hung có cắn không của rất nhiều người. Hy vọng, cùng với những cách xử lý khi bị bọ hung cắn trên sẽ giúp bạn xử lý vết thương nhanh chóng và hiệu quả hơn.

Xem thêm: Tham khảo dịch vụ thông tắc bồn cầu giá rẻ nhất tại Hà Nội